Montag, 28. April 2014

Chinese spies keep eye on leading universities

John Garnaut

John Garnaut


John Garnaut is Fairfax Media's Asia Pacific editor. Most recently he was China correspondent. John graduated in law and arts from Monash University and worked for three years as a commercial lawyer at Melbourne firm Hall & Wilcox before joining the Sydney Morning Herald as a cadet in 2002. He became the Economics Correspondent in the Canberra press gallery and in 2007 was posted to Beijing.


China is building large covert spy networks inside Australia's leading universities, prompting Australia to strengthen its counter-intelligence capabilities.
Chinese intelligence officials have confirmed to Fairfax Media that they are building informant networks to monitor Australia's ethnic Chinese community to protect Beijing's ''core interests''.
Much of the monitoring work takes place in higher education institutions (including Melbourne University and Sydney University), where more than 90,000 students from mainland China are potentially exposed to ideas and activities not readily available at home.
''I was interrogated four times in China,'' said a senior lecturer at a high-ranking Australian university. He said he was questioned by China's main spy agency over comments he made at a seminar about democracy at the University of NSW.



''They showed me the report,'' he said. ''I can even name the lady who sent the report.''
Such networks are driving the Australian Security Intelligence Organisation to build significant new counter-intelligence capabilities.
''They have more resources in Sydney University than we do,'' an Australian official said.
The shift under way in Australian counter-intelligence priorities potentially heralds the end of an era that has been overwhelmingly dominated by counter-terrorism.
It illustrates the complexities of a rising China, whose leaders have recently recommitted to economic reforms while also inoculating their Leninist political system against change and Western influence.
China's electronic espionage capabilities are broadly known, with Chinese servers being used to penetrate Australia's largest companies, most senior politicians and even ASIO's new high-tech headquarters in Canberra, which remains unopened as a result. But China's human intelligence and ''influence'' networks have proven more difficult to identify and respond to.
At the overt level, education counsellors in diplomatic missions organise Chinese-born students into associations through which they can provide support services.

In part, they were providing assistance and a sense of community that many Australian universities were failing to deliver, said John Fitzgerald, of Swinburne University.
''Australian universities don't know what it means to host international students properly,'' said Professor Fitzgerald, an expert on Chinese communities in Australia. ''It means that students from China feel they are being hosted by the Chinese government in Australia.''
The Chinese government-led student associations are also used to gather intelligence and promote core political objectives in parallel with other informant networks handled through the political sections of diplomatic missions, according to Chinese officials, Australian officials and members of Australia's Chinese community. Chen Yonglin, a Chinese diplomat who defected to Australia in 2005, said on Sunday that students were an important part of embassy and consular work.
Mr Chen, now a businessman in Sydney, confirmed that Chinese diplomats set up Chinese student associations at each university, appointed their leaders, and ensured they were well funded.

''The students are useful for welcoming leaders at airports and blocking protest groups from sight, and also collecting information.''
Separately, he said, Chinese state security officials in and outside diplomatic missions ran student agents ''to infiltrate dissident groups especially [relating to] Tibet and Falun Gong''.
Jocelyn Chey, a former senior diplomat in Beijing and Hong Kong who is a fellow at the Institute of International Affairs and visiting professor at the University of Sydney, said: ''It's quite clear that a large part of the business of Chinese diplomatic missions here is just keeping tabs on their citizens.''
Dr Chey said she had watched the networks become ''increasingly complex'' since the Chinese embassy opened its doors in Canberra in 1973.
The on-campus informant networks are constraining the conversations and actions of Chinese-born students, who constitute the largest international market for Australian universities.
In one case, security officials told parents in China to constrain the activities of their son, after informants reported he had seen the Dalai Lama in Australia. According to the lecturer who was interrogated in China, the person who informed on his comments at the University of NSW also 
fabricated information about him making donations to a democracy organisation.


Read more: http://www.smh.com.au/national/chinese-spies-keep-eye-on-leading-universities-20140420-36yww.html#ixzz30Adp43Il


Chia sẻ bài viết này
Trung Quốc nghi ngờ sinh viên du học của mình: Chính quyền Trung Quốc giám sát sinh viên du học tại các trường đại học Úc, với một hệ thống những giám sát viên "không chuyên" nhằm lắng nghe những cuộc thảo luận xung quanh các vấn đề như Pháp Luân Công hay Tây Tạng.
Phóng viên John Garnaut, Biên tập viên vùng Á Châu Thái Bình Dương của Fairfax Media
Trung Quốc đang xây dựng một mạng lưới tình báo rộng lớn ở trong các trường đại học hàng đầu của Úc, khiến chính phủ Úc phải gia tăng những khả năng phản gián của Úc.
Các nhân viên tình báo của Trung Quốc đã công nhận với Fairfax Media rằng họ đang xây dựng những mạng lưới theo dõi và báo cáo để kiểm soát cộng đồng người Trung Quốc ở Úc nhằm bảo vệ “những quyền lợi cốt lõi” của Bắc Kinh.
Hầu hết các việc theo dõi được thực thi ở các trung tâm cao học (bao gồm cả trường ĐH Melbourne và Đại Học Sydney), nơi có hơn 90,000 học sinh từ TQ có khả năng tiếp cận với những ý tưởng và những hoạt động chưa có ở TQ.
“Tôi đã bị họ thẩm vấn 4 lần ở Trung Quốc”, một vị giáo sư của một trường ĐH của Úc đã nói như vậy. Ông nói ông đã bị thẩm vấn bởi cơ quan tình báo TQ vì những lời phát biểu của ông tại một cuộc trao đổi về đề tài Dân chủ được tổ chức ở trường ĐH New South Wale.
Ông nói, “Họ cho tôi xem bản báo cáo về tôi” và “Tôi cũng biết tên người phụ nữ đã gởi báo cáo về tôi cho họ.”
Những mạng lưới như vậy buộc Cơ quan Tình Báo của Úc (ASIO) phải xây dựng lên những khả năng phản gián mới.
“Họ (TQ) có nhiều nguồn lực ở trường ĐH Sydney hơn chúng ta,” một nhân viên Úc đã nói.
Sự thay đổi thứ tự ưu tiên trong công tác phản gián này của Úc đánh dấu sự chấm dứt của thời kỳ mà phản gián chống khủng bố chiếm ưu thế.
Điều này minh hoạ cho những sự phức tạp của sự trỗi dậy của TQ, mà các nhà lãnh đạo TQ vừa mới quyết tâm cải tạo lại nền kinh tế trong khi đó lại củng cố một hệ thống chính trị kiểu Lenin để chống lại sự đổi mới và những ảnh hưởng của phương Tây.
Những khả năng tình báo điện tử của Trung Quốc đã được nhiều người biết đến, với khả năng sử dụng các server đặt tại Trung Quốc để thâm nhập các công ty lớn của Úc, các nhà chính trị gạo cội và ngay cả trung tâm ASIO mới xây với kỹ thuật an ninh cao ở Canberra, dẫn tới việc cho tới nay nó vẫn chưa được phép đi vào hoạt động. Tuy nhiên mạng lưới theo dõi người TQ và những mạng lưới gây “ảnh hưởng ngầm” rất khó để nhận dạng và phản báo.
Trên bề nổi, bộ phận giáo dục thuộc cơ quan ngoại giao Trung Quốc tổ chức các hội du học sinh, mà qua đó họ có thể cung cấp những dịch vụ hỗ trợ cho du học sinh.
Phần nào đó, họ đã cung cấp được dịch vụ hỗ trợ và một cộng động cho sinh viên Trung Quốc, điều mà nhiều trường đại học Úc đã không thể cung cấp, ông John Fitzgerald của trường ĐH Swinburne đã nói vậy.
“Các trường ĐH Úc không biết cách làm thế nào để tiếp đón các du học sinh một cách đầy đủ”, GS Fitzgerald – một chuyên gia về cộng đồng người TQ ở Úc, đã nói vậy. “Điều này có nghĩa là các du học sinh TQ cảm thấy rằng họ được hỗ trợ bởi chính quyền TQ ở Úc.”
Theo lời của các cán bộ TQ, nhân viên chính phủ Úc và các hội viên của cộng đồng người TQ cho biết: Các hội du học sinh TQ do chính quyền TQ tổ chức cũng thu thập dữ kiện tình báo và quảng bá những mục tiêu chính trị cốt lõi song hành với những mạng lưới theo dõi dưới sự điều hành của những ban chính trị trong các công tác ngoại giao của TQ. Ông Chen Yonglin, một nhân viên ngoại giao TQ xin tị nạn ở Úc vào năm 2005 đã nói hôm Chủ nhật vừa qua rằng du học sinh TQ là một phần công việc quan trọng của Đại sứ và các toà Lãnh sự TQ.
Ông Chen, hiện giờ là một nhà kinh doanh ở Sydney công nhận rằng các nhân viên ngoại giao TQ đã lập nên những hội du học sinh TQ ở mỗi trường ĐH, chọn lựa các hội trưởng và cung cấp đầy đủ tài chánh cho họ.
“Các du học sinh rất có lợi khi được dùng để tiếp đón các nhà lãnh đạo TQ ở sân bay và để ngăn cản những nhóm chống đối không đến gần được, đồng thời cũng để thu thập thông tin.”
Ngoài ra, ông nói, các cán bộ an ninh TQ trong và ngoài các công tác ngoại giao điều hành những nhân viên trong du học sinh để “hoạt động ngầm trong các nhóm chống đối chính quyền TQ đặc biệt là các nhóm liên quan đến Tây Tạng và Pháp Luân Công.”
Bà Jocelyen Chey, một cựu nhân viên ngoại giao ở Bắc Kinh và Hong Kong là một giáo sư thường trực tại Viện Quan Hệ Quốc Tế và là một giáo sư khách tại trường ĐH Sydney, cho biết: “Rõ ràng là một phần lớn các công tác ngoại giao của TQ ở Úc là để theo dõi quốc dân của họ.”
GS Chey nói bà đã nhận thấy các mạng lưới tình báo càng trở nên phức tạp hơn từ khi Đại sứ TQ được mở cửa ở Canberra vào năm 1973.
Các nhân viên của mạng lưới theo dõi đã gò ép các cuộc đối thoại và hoạt động của du học sinh TQ, một thị trường giáo dục lớn nhất cho các trường ĐH Úc.

Trong một trường hợp, các nhân viên an ninh đã báo cho cha mẹ - hiện đang ở TQ - của một du học sinh TQ rằng họ phải ngăn cản những sinh hoạt của con trai họ, theo lời báo cáo mật vụ là đã thấy em đi gặp Đức Dalai Lama ở Úc.
______________________
John Garnaut là biên tập viên vùng Á Châu Thái Bình Dương của Fairfax Media. Ông là người có nhiều bài viết về Trung Quốc, cũng là người có nhiều bài viết khám phá ra vụ hối lộ tham nhũng trong việc in tiền Polymer cho chính quyền Việt Nam.