Samstag, 27. April 2013

Return of Vietnamese boat people





Annie Guest reported this story on Friday, April 26, 2013 12:42:00

ASHLEY HALL: Vietnamese people are fleeing their country to seek asylum in Australia in some of the greatest numbers since the post Vietnam War period of the 1970s.

Four-hundred-and-sixty Vietnamese have arrived by boat since January.

Australia's Vietnamese community and refugee advocates say Vietnam's repressive communist regime has recently upped its fight against dissidents.

Critics say the Australian Government doesn't do enough to publicly pressure the Vietnamese Government over its human rights record.

Our reporter Annie Guest spoke to the president of the Independent Council for Refugee Advocacy, Marion Le.


MARION LE: Laotian, Cambodians and Vietnamese poured out of Indo-China across the sea in terrible conditions and ended up in the camps of South-East Asia where they of course were seeking, you know, protection from the Communist government who had come to power as a result of the loss by America and our forces there.

ANNIE GUEST: And these are the people who Australians come to know as the Vietnamese boat people and their numbers dropped off through the 80s, there was a spike in the mid-90 and now almost 20 years later there's been almost 500 Vietnamese asylum seekers arriving by boat this year. What can you tell us about the situation in Vietnam that might be driving that?

MARION LE: Well about three or four years ago we had some more boats arrive and those people from what I've seen of some of their applications were in fact saying that they had been pushed off their land by land grabs by the Communist government and that they didn't get any compensation. But lately there's been an incredible crackdown inside Vietnam in relation to people who are seeking to criticise the government, for example journalists have been imprisoned, people that are called cyber dissidents.

ANNIE GUEST: And these are bloggers and so on who've been on the internet.

MARION LE: That's right, that's right. And you know I've mentioned cyber dissidents but we've seen repression and the recent killing of a leader of the Mong Christian minority groups. And the Buddhists for instance too are experiencing a current crackdown.

ANNIE GUEST: And recent years the then US secretary of state Hillary Clinton visited Vietnam and publicly raised Human Rights issues and internet freedom issues, how would you characterise Australia's response to the situation in Vietnam?

MARION LE: Well Australia's been, you know, remarkable quite about that. I think that most people haven't really understood that the Labor government was never really categorically against the fall of the south. It was the Liberal Party who spoke out against the repressive regime of the Communist Party in Vietnam and it was the Liberal Party who welcomed the refugees.

ANNIE GUEST: Indeed, Malcolm Frazer has been well known for his handling of the Vietnamese boat people.

MARION LE: Yes that's right.

ANNIE GUEST: So you say that the Labor governments have been quiet in the past and are quiet now on, publicly, on human rights issues in Vietnam, what do you say, what steps do you say they should be taking?

MARION LE: You know, with any area of the world where we have concerns about human rights violations then we should face up to them.

ANNIE GUEST: Is there an argument that it's harder for Australia to publicly raise such concerns and prefers to do so in private to protect economic interests and trading arrangements with Vietnam, as it is a lot closer than the United State?

MARION LE: You know, I really don't know what is driving the Labor Government on not coming to grips at least publicly with these issues and the reason that we've sent so many of these people recently off to Manus Island has to be, you know, the Government, the department doesn't want people becoming aware of whey those people have fled.

ASHLEY HALL: The president of the Independent Council for Refugee Advocacy, Marion Le speaking to Annie Guest. And The World Today has sought an interview with the Foreign Minister, Bob Carr but he's not been available.





ASHLEY HALL: Người Việt Nam đang rời bỏ đất nước để đến tị nạn ởAustralia với những con số thuộc diện lớn nhất kể từ giai đoạn hậu chiến trong thập niên 1970.
460 người Việt đã cập bến kể từ tháng Giêng 2013.
Cộng đồng người Việt cùng những người yểm trợ người tỵ nạn tại Australianói rằng chế độ cộng sản áp bức ở Việt Nam gần đây đã tăng cường đàn áp những người bất đồng chính kiến.


Những người chỉ trích cho rằng Chính phủ Australia chưa làm đủ để gây áp lực công khai lên Chính phủ Việt Namvề thành tích nhân quyền của họ.
Phóng viên Annie Guest của chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với Chủ tịch Hội đồng Độc lập Yểm trợ và Tranh đấu cho Người tỵ nạn (Independent Council for Refugee Advocacy), Marion Le:
MARION LE: Người Lào, người Campuchia và người Việt lũ lượt rời bỏ Đông Dương bằng đường biển trong những điều kiện khủng khiếp để rồi tìm thấy mình tại những trại tỵ nạn của Đông Nam Á, nơi mà dĩ nhiên là họ tìm kiếm sự bảo vệ trước chính quyền cộng sản, những người đã lên nắm quyền sau thất bại của Mỹ cũng như lực lượng của chúng ta ở đây.
ANNIE GUEST: Và đây là những người mà người Australia bắt đầu biết đến như là thuyền nhân Việt Nam, với số lượng giảm dần trong những năm 1980; giữa thập niên 1990 lại có một sự gia tăng đột biến; và nay, ngót 20 năm sau, số lượng người Việt tìm kiếm tị nạn cập bến bằng thuyền lên tới gần 500 người. Bà có thể cho chúng tôi biết gì về tình hình ở Việt Nam đã thúc đẩy hiện tượng đó?
MARION LE: Khoảng ba bốn năm trước, số lượng thuyền nhân cập bến còn lớn hơn và những người mà tôi đã mục kích một số đơn thư của họ trên thực tế đều nói nằng họ bị xua đuổi khỏi phần đất của mình thông qua những vụ cưỡng đoạt đất đai của chính quyền cộng sản và rằng họ không nhận được sự đền bù nào. Song gần đây lại có sự đàn áp khó tin ở Việt Nam liên quan đến những người đang tìm cách chỉ trích chính quyền, chẳng hạn như các nhà báo đã bị tống giam, những người vẫn được gọi là người bất đồng chính kiến trên mạng Internet.
ANNIE GUEST: Và đây là những blogger hay tương tự thế, những người đã ở trên mạng Internet.


MARION LE: Đúng vậy. Và cô biết đấy, tôi vừa nhắc đến những người bất đồng chính kiến trên mạng, song chúng ta lại vừa chứng kiến sự đàn áp và vụ giết hại một người lãnh đạo của các nhóm thiểu số Công giáo người Mông. Và những người theo Phật giáo, chẳng hạn, họ cũng đang phải nếm trải sự đàn áp.
 ANNIE GUEST: Và những năm gần đây, khi Ngoại trưởng Mỹ lúc đó là Hillary Clinton thăm Việt Nam và công khai nêu vấn đề nhân quyền và tự do internet, bà mô tả phản ứng của Australia trước thực trạng ở Việt Nam như thế nào?
MARION LE: Vâng, cô biết đấy, về vấn đề này thì Australia khá đáng chú ý. Tôi nghĩ phần lớn mọi người chưa thực sự hiểu rằng Chính phủ Công đảng không bao giờ thực sự hoàn toàn chống lại sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam. Chính Đảng Tự do mới là những người lên tiếng phản đối chế độ áp bức của Đảng Cộng sản ở Việt Nam, và cũng Đảng Tự do mới là những người chào đón người tỵ nạn.
ANNIE GUEST: Quả thực, Malcolm Frazer nổi tiếng nhờ việc xử lý các thuyền nhân Việt Nam.
MARION LE: Vâng, đúng vậy. 
ANNIE GUEST: Vậy bà nói rằng các Chính phủ Công đảng từng im lặng trong quá khứ và nay vẫn tiếp tục im lặng, một cách công khai, về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam. Bà nói gì, bà nói họ nên tiến hành những bước đi nào?
MARION LE: Cô biết đấy, với bất kỳ khu vực nào trên thế giới mà ở đó chúng ta có những quan ngại về tình trạng vi phạm nhân quyền, chúng ta cần thừa nhận chúng.
ANNIE GUEST: Liệu ở đây có tồn tại luận điểm rằng Australia cảm thấy khó khăn hơn khi công khai nêu lên những quan ngại như thế và muốn thực hiện điều đó một cách không công khai để bảo vệ những lợi ích kinh tế và những thoả thuận thương mại với Việt Nam, vì Australia gần gũi với Việt Nam hơn rất nhiều so với Mỹ?
MARION LE: Cô biết đấy, tôi thực sự không hiểu điều gì đang thúc đẩy Chính phủ Công đảng để họ không đi đến xử lý, ít nhất là một cách công khai, các chủ đề đó và lý do khiến chúng ta gần đây đã đẩy nhiều người trong số này sang đảo Manus phải là Chính phủ. Bộ Ngoại giao không muốn mọi người biết được nơi mà những người này đã rời bỏ.
ASHLEY HALL: Chủ tịch Hội đồng Độc lập Yểm trợ và Tranh đấu cho Người Tỵ Nạn, Marion Le trò chuyện với Annie Guest. Và chương trình Thế giới Hôm nay đã tìm cách phỏng vấn Bộ trưởng Ngoại giao Bob Carr song ông đã không bố trí được thời gian.


Lê Anh Hùng dịch

http://www.abc.net.au/worldtoday/content/2013/s3745844.htm